Xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư: Việt Nam tiệm cận trình độ thế giới
Phương pháp phát hiện sớm ung thư vòm, mũi, họng bằng cách xét nghiệm máu đang được các bác sỹ Học viện Quân y triển khai có độ nhạy tới 97% - độ nhạy mà chưa phương pháp xét nghiệm phát hiện ung thư sớm nào ở Việt Nam đạt được. Thời gian biết kết quả là 2 ngày.
Cách chẩn đoán thông thường với ung thư vòm - xét nghiệm ADN Đà Nẵng, mũi, họng hiện nay là nội soi vòm họng với độ nét cao
Phát hiện rất sớm dấu hiệu ung thư
Cuối năm 2016, ông Nguyễn Văn Hiếu - 54 tuổi, ở xã Hiệp Hòa, huyện Kinh Môn, Hải Dương - có biểu hiệu ù một bên tai. Khi nội soi ở Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương, ông được các bác sỹ thực hiện kỹ thuật bấm sinh thiết để tìm tế bào ung thư vòm mũi họng; nhưng cả 2 lần sinh thiết đều không phát hiện tế bào ung thư mà chỉ cho kết quả là viêm.
Sau đó, ông Hiếu được giới thiệu đến Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng xét nghiệm công nghệ cao, Bệnh viện Quân y 103 để xét nghiệm máu - xét nghiệm ADN Đà Nẵng. Trên cơ sở kết quả dương tính với ung thư vòm mũi họng, ông trở lại Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương làm sinh thiết lần nữa. Kết quả dương tính giúp bác sỹ đưa ra kết luận, bệnh nhân bị ung thư vòm mũi họng. “Nhờ phát hiện ở giai đoạn sớm nên sau một thời gian điều trị, đến nay tình trạng bệnh của tôi tương đối ổn định” - ông Hiếu cho biết.
Phương pháp xét nghiệm máu nói tới đã được Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng xét nghiệm công nghệ cao - xét nghiệm ADN, Bệnh viện Quân y 103 triển khai từ tháng 6/2016 trong công trình “Thiết lập quy trình định lượng DNA-EBV trong máu ngoại vi với độ nhạy cao góp phần sàng lọc, phát hiện sớm ung thư vòm mũi họng” do tiến sỹ (TS) Hồ Hữu Thọ làm chủ nhiệm. Đây là phương pháp dựa vào sinh học phân tử để phát hiện "cf-DNA EBV" - một dấu ấn di truyền đặc trưng của ung thư vòm mũi họng trong máu ngoại vi..
Để chẩn đoán ung thư vòm mũi họng, cách thông thường hiện nay là nội soi vòm họng với độ nét cao xem niêm mạc có bất thường hay không - xét nghiệm ADN Đà Nẵng. Khi phát hiện có khối u bất thường, bệnh nhân sẽ được sinh thiết tế bào xem đó là khối u lành tính hay ác tính (ung thư).
“Nhưng ung thư vòm mũi họng giai đoạn sớm thường không phát triển ra ngoài niêm mạc hoặc nằm xen lẫn với mô lành, gây khó khăn cho việc lấy mẫu sinh thiết. Trong trường hợp này, bác sỹ sẽ kết luận bệnh nhân bình thường hoặc nếu nghi ngờ thì sẽ bấm “mò” 4-5 điểm trong khu vực vòm họng để lấy mẫu xét nghiệm. Việc bấm mò như vậy có nguy cơ bỏ sót rất cao” - TS Thọ phân tích. Ông cho biết, phương pháp xét nghiệm máu kể trên khắc phục được điều này.
Độ nhạy bước đầu mà nhóm nghiên cứu đạt được là 97% (với 100 người bị ung thư thì chỉ bỏ sót 3 người) và độ đặc hiệu là 98% (cứ 100 người khỏe mạnh sẽ 2 người có kết quả dương tính). Xét nghiệm có thể phát hiện dấu hiệu ung thư ở ngưỡng 25 phân tử/ml máu, so với con số 300 phân tử/ml máu ở các phương pháp khác tại Việt Nam hiện nay. Nhờ đó, ung thư vòm mũi họng có thể được phát hiện ở giai đoạn rất sớm, khi dấu ấn di truyền của bệnh đang có nồng độ thấp trong máu.
Độ nhạy, độ đặc hiệu tương đương thế giới
“Việc phát hiện được ung thư ở giai đoạn sớm rõ ràng giúp xóa án tử cho rất nhiều người” - TS Thọ nói. “Bởi lẽ bệnh ung thư vòm mũi họng nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm (giai đoạn 1, 2) thì khả năng điều trị khỏi bệnh là 90%; còn nếu phát hiện ở giai đoạn muộn hơn thì tỷ lệ này chỉ còn hơn 30%”.
Theo ông, độ nhạy 97% và độ đặc hiệu là 98% mà nhóm nghiên cứu đạt được tương đương với kết quả những công trình được công bố trên thế giới (công nghệ này mới được áp dụng khoảng 4 năm trở lại đây, chủ yếu ở các nước châu Á có tỷ lệ mắc ung thư vòm mũi họng cao).
Chỉ cần lấy máu ngoại vi và sau 2 ngày bệnh nhân có thể biết kết quả có dương tính với ung thư vòm, mũi, họng hay không.
Ngoài việc phát hiện ung thư sớm, phương pháp xét nghiệm máu này còn giúp bệnh nhân tránh được đau đớn - điều họ phải chịu đựng khi làm sinh thiết - xét nghiệm ADN Đà Nẵng, do không cần bấm khối u, chỉ cần lấy máu ngoại vi.
Đánh giá về phương pháp này, PGS-TS Lê Minh Kỳ - Giám đốc Trung tâm Ung bướu và Phẫu thuật đầu, cổ, Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương - cho biết: Đây là phương pháp mới, lần đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam và nhóm nghiên cứu của TS Thọ đã tiệm cận được trình độ công nghệ của thế giới.
“Hầu như chưa có phương pháp xét nghiệm phát hiện sớm ung thư nào ở Việt Nam đạt được độ nhạy 97%" - TS Kỳ nói. Theo ông, phương pháp này còn góp phần vào việc lập phác đồ điều trị bệnh hợp lý, đánh giá đáp ứng điều trị trên cơ sở định lượng được nồng độ dấu ấn di truyền trong máu cao hay thấp.
TS Thọ cũng nêu một ý nghĩa quan trọng nữa của phương pháp này, đó là sáng lọc ung thư; nghĩa là những người khỏe mạnh có thể định kỳ làm xét nghiệm để phát hiện sớm ung thư nếu có, thay vì đợi đến lúc có dấu hiện mới đi kiểm tra. Hiện phương pháp phát hiện sớm ung thư vòm mũi họng bằng xét nghiệm máu ngoại vi đang được thử nghiệm tại các bệnh viện: Tai - Mũi - Họng Trung ương, Quân y 103 và Trung ương quân đội 108.
Nguyễn Nam
Cách chẩn đoán thông thường với ung thư vòm - xét nghiệm ADN Đà Nẵng, mũi, họng hiện nay là nội soi vòm họng với độ nét cao
Phát hiện rất sớm dấu hiệu ung thư
Cuối năm 2016, ông Nguyễn Văn Hiếu - 54 tuổi, ở xã Hiệp Hòa, huyện Kinh Môn, Hải Dương - có biểu hiệu ù một bên tai. Khi nội soi ở Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương, ông được các bác sỹ thực hiện kỹ thuật bấm sinh thiết để tìm tế bào ung thư vòm mũi họng; nhưng cả 2 lần sinh thiết đều không phát hiện tế bào ung thư mà chỉ cho kết quả là viêm.
Sau đó, ông Hiếu được giới thiệu đến Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng xét nghiệm công nghệ cao, Bệnh viện Quân y 103 để xét nghiệm máu - xét nghiệm ADN Đà Nẵng. Trên cơ sở kết quả dương tính với ung thư vòm mũi họng, ông trở lại Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương làm sinh thiết lần nữa. Kết quả dương tính giúp bác sỹ đưa ra kết luận, bệnh nhân bị ung thư vòm mũi họng. “Nhờ phát hiện ở giai đoạn sớm nên sau một thời gian điều trị, đến nay tình trạng bệnh của tôi tương đối ổn định” - ông Hiếu cho biết.
Phương pháp xét nghiệm máu nói tới đã được Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng xét nghiệm công nghệ cao - xét nghiệm ADN, Bệnh viện Quân y 103 triển khai từ tháng 6/2016 trong công trình “Thiết lập quy trình định lượng DNA-EBV trong máu ngoại vi với độ nhạy cao góp phần sàng lọc, phát hiện sớm ung thư vòm mũi họng” do tiến sỹ (TS) Hồ Hữu Thọ làm chủ nhiệm. Đây là phương pháp dựa vào sinh học phân tử để phát hiện "cf-DNA EBV" - một dấu ấn di truyền đặc trưng của ung thư vòm mũi họng trong máu ngoại vi..
Để chẩn đoán ung thư vòm mũi họng, cách thông thường hiện nay là nội soi vòm họng với độ nét cao xem niêm mạc có bất thường hay không - xét nghiệm ADN Đà Nẵng. Khi phát hiện có khối u bất thường, bệnh nhân sẽ được sinh thiết tế bào xem đó là khối u lành tính hay ác tính (ung thư).
“Nhưng ung thư vòm mũi họng giai đoạn sớm thường không phát triển ra ngoài niêm mạc hoặc nằm xen lẫn với mô lành, gây khó khăn cho việc lấy mẫu sinh thiết. Trong trường hợp này, bác sỹ sẽ kết luận bệnh nhân bình thường hoặc nếu nghi ngờ thì sẽ bấm “mò” 4-5 điểm trong khu vực vòm họng để lấy mẫu xét nghiệm. Việc bấm mò như vậy có nguy cơ bỏ sót rất cao” - TS Thọ phân tích. Ông cho biết, phương pháp xét nghiệm máu kể trên khắc phục được điều này.
Độ nhạy bước đầu mà nhóm nghiên cứu đạt được là 97% (với 100 người bị ung thư thì chỉ bỏ sót 3 người) và độ đặc hiệu là 98% (cứ 100 người khỏe mạnh sẽ 2 người có kết quả dương tính). Xét nghiệm có thể phát hiện dấu hiệu ung thư ở ngưỡng 25 phân tử/ml máu, so với con số 300 phân tử/ml máu ở các phương pháp khác tại Việt Nam hiện nay. Nhờ đó, ung thư vòm mũi họng có thể được phát hiện ở giai đoạn rất sớm, khi dấu ấn di truyền của bệnh đang có nồng độ thấp trong máu.
Độ nhạy, độ đặc hiệu tương đương thế giới
“Việc phát hiện được ung thư ở giai đoạn sớm rõ ràng giúp xóa án tử cho rất nhiều người” - TS Thọ nói. “Bởi lẽ bệnh ung thư vòm mũi họng nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm (giai đoạn 1, 2) thì khả năng điều trị khỏi bệnh là 90%; còn nếu phát hiện ở giai đoạn muộn hơn thì tỷ lệ này chỉ còn hơn 30%”.
Theo ông, độ nhạy 97% và độ đặc hiệu là 98% mà nhóm nghiên cứu đạt được tương đương với kết quả những công trình được công bố trên thế giới (công nghệ này mới được áp dụng khoảng 4 năm trở lại đây, chủ yếu ở các nước châu Á có tỷ lệ mắc ung thư vòm mũi họng cao).
Chỉ cần lấy máu ngoại vi và sau 2 ngày bệnh nhân có thể biết kết quả có dương tính với ung thư vòm, mũi, họng hay không.
Ngoài việc phát hiện ung thư sớm, phương pháp xét nghiệm máu này còn giúp bệnh nhân tránh được đau đớn - điều họ phải chịu đựng khi làm sinh thiết - xét nghiệm ADN Đà Nẵng, do không cần bấm khối u, chỉ cần lấy máu ngoại vi.
Đánh giá về phương pháp này, PGS-TS Lê Minh Kỳ - Giám đốc Trung tâm Ung bướu và Phẫu thuật đầu, cổ, Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Trung ương - cho biết: Đây là phương pháp mới, lần đầu tiên được áp dụng ở Việt Nam và nhóm nghiên cứu của TS Thọ đã tiệm cận được trình độ công nghệ của thế giới.
“Hầu như chưa có phương pháp xét nghiệm phát hiện sớm ung thư nào ở Việt Nam đạt được độ nhạy 97%" - TS Kỳ nói. Theo ông, phương pháp này còn góp phần vào việc lập phác đồ điều trị bệnh hợp lý, đánh giá đáp ứng điều trị trên cơ sở định lượng được nồng độ dấu ấn di truyền trong máu cao hay thấp.
TS Thọ cũng nêu một ý nghĩa quan trọng nữa của phương pháp này, đó là sáng lọc ung thư; nghĩa là những người khỏe mạnh có thể định kỳ làm xét nghiệm để phát hiện sớm ung thư nếu có, thay vì đợi đến lúc có dấu hiện mới đi kiểm tra. Hiện phương pháp phát hiện sớm ung thư vòm mũi họng bằng xét nghiệm máu ngoại vi đang được thử nghiệm tại các bệnh viện: Tai - Mũi - Họng Trung ương, Quân y 103 và Trung ương quân đội 108.
Nguyễn Nam
Nhận xét
Đăng nhận xét